Bàn về tính lãi suất cho vay tài sản là vật

Hiện nay bên cạnh các giao dịch về vay tài sản là tiền thì các giao dịch vay tài sản là vật như vàng cũng khá phổ biến. Tuy nhiên khi phát sinh tranh chấp còn nhiều quan điểm khác nhau về cách tính lãi suất đối với tài sản cho vay là vật.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Cơ chế giải quyết vụ việc dân sự bằng con đường hòa giải riêng tư
Trong phạm vi bài viết này, tác giả đề cập đến cơ chế giải quyết tranh chấp vụ việc dân sự bằng con đường hoà giải riêng tư. Qua đó, đề xuất xây dựng khung pháp lý cho cơ chế hoà giải riêng tư trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bên cạnh cơ chế hoà giải công khai hiện nay.
Đọc tiếp → -
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi xảy ra tai biến trong y khoa
Trong phạm vi bài viết này, tác giả đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp xảy ra tai biến trong khám chữa bệnh (KBCB) do có sai sót chuyên môn, kỹ thuật của người hành nghề, cơ sở KBCB.
Đọc tiếp → -
Vướng mắc trong quy định về quyền khởi kiện lại vụ án hành chính
Người khởi kiện tự nguyện rút đơn khởi kiện vụ án hành chính thì họ có được quyền khởi kiện lại vụ án hay không? Trường hợp nào được, trường hợp nào không được... là những vấn đề còn có vướng mắc trong thực tiễn.
Đọc tiếp → -
Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các kiến nghị
Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học cơ quan tham mưu giúp lãnh đạo, Hội đồng Thẩm phán TANDTC chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền soạn thảo, góp ý kiến xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật. Qua thực tiễn, có nhiều nội dung cần được Quốc hội, Chính phủ quan tâm, khắc phục để hoạt động của hệ thống TAND hiệu quả hơn, đúng vai trò là quan quan thực hiện quyền tư pháp hơn nữa.
Đọc tiếp → -
Pháp luật về chứng cứ điện tử tại Việt Nam
Trong tình hình hiện nay với sự lây lan của dịch bệnh Covid-19, mọi giao dịch hầu hết diễn ra trên không gian mạng. Do đó, vấn đề cần giải quyết hiện nay là đưa ra mô hình lý luận nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về chứng cứ điện tử ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là thật sự cần thiết và thiết yếu.
Đọc tiếp → -
Xác định tư cách tố tụng của gia đình, nhà trường, tổ chức trong vụ án người dưới 18 tuổi phạm tội
Trong vụ án xét xử người chưa thành niên phạm tội phải có sự tham gia của đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức trong quá trình tố tụng hình sự. Đây là vấn đề được pháp luật ghi nhận, nhưng việc thực hiên quy đinh này như nào thì thực tế chưa có sự thống nhất, còn nhiều quan điểm khác nhau; bởi xuất phát từ việc quy định chưa rõ ràng và cụ thể của pháp luật.
Đọc tiếp → -
Bàn về tạm giam – Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
BLTTHS năm 2015 có nhiều thay đổi tiến bộ, phù hợp với xu thế phát triển hiện nay và tình hình thực tế. Tuy nhiên vẫn còn một số vướng mắc trong quy định pháp luật về việc áp dụng biện pháp tạm giam gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng.
Đọc tiếp → -
Một số vướng mắc, bất cập trong công tác tha tù trước thời hạn có điều kiện
Tha tù trước thời hạn có điều kiện là một chế định mới được quy định trong BLHS năm 2015 và BLTTHS năm 2015, thể hiện chính sách hình sự nhân đạo đối với các phạm nhân có thái độ cải tạo tốt sẽ được rút ngắn thời gian chấp hành hình phạt tù, có cơ hội sớm được trở về với gia đình và xã hội. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng những quy định này còn có những vướng mắc.
Đọc tiếp → -
Một số vấn đề về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự trong BLHS năm 2015
Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015, có những quy định về tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (TNHS) theo hướng phù hợp hơn so với BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). Tuy nhiên, bên cạnh đó còn một số điểm chưa thật phù hợp, dẫn đến quá trình áp dụng chưa thật sự đảm bảo nguyên tắc nhân đạo , cũng như tính công bằng khi xét xử đối với người phạm tội.
Đọc tiếp →