Xác định phạm vi giải quyết trong các vụ án kiện đòi tài sản là quyền sử dụng đất

Trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự liên quan đến đất đai, xác định quyền sử dụng đất thuộc về ai còn có nhiều quan điểm khác nhau khi phân biệt phạm vi yêu cầu khởi kiện trên thực tế còn có nhiều quan điểm khác nhau. Do đó, chúng tôi cho rằng cần có sự hướng dẫn của TANDTC để áp dụng đúng quy định pháp luật.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Xét xử - Bình luận án
-
Phiên tòa xử cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng lại hoãn do vắng mặt bị cáo Nguyễn Hữu Tín và nhiều người khác
Sáng 18/1, TAND Tp Hà Nội đã mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng và đồng phạm trong vụ án "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí" và "Vi phạm các quy định về quản lý đất đai" xảy ra tại Bộ Công Thương và Tp Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, phiên tòa lại tiếp tục hoãn.
Đọc tiếp → -
Bị hại trong vụ án hủy hoại rừng thông là UBND huyện MĐ
Qua nghiên cứu bài viết xác định tư cách tham gia tố tụng, bồi thường thiệt hại trong vụ án “Hủy hoại rừng” của tác giả Đinh Minh Lượng, tác giả cho rằng bị hại trong vụ án này là UBND huyện MĐ.
Đọc tiếp → -
Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt
Để hiểu rõ và nhận thức đúng việc đình chỉ giải quyết vụ án trong trường hợp nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt là vấn đề cần thiết hiện nay, các tác giả nêu thực tiễn và phân tích, đưa ra lập luận quan điểm và kiến nghị giải pháp khắc phục.
Đọc tiếp → -
Thẩm quyền, trách nhiệm của Hội đồng xét xử trong việc xem xét đánh giá chứng cứ thu thập được tại phiên tòa phúc thẩm
Qua bài viết “Giải quyết yêu cầu về xem xét chứng cứ theo Điều 305 BLTTHS” đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử ngày 26/12/2020, tác giả trao đổi về thẩm quyền, trách nhiệm của Hội đồng xét xử trong việc xem xét đánh giá chứng cứ thu thập được tại phiên tòa phúc thẩm.
Đọc tiếp → -
Xác định tư cách tham gia tố tụng, bồi thường thiệt hại trong vụ án “Hủy hoại rừng”
Trong thực tiễn việc xác định tư cách người tham gia tố tụng là bị hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án và việc xác định bồi thường đối với các chủ thể này trong một số vụ án cụ thể rất khó xác định, dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau. Điển hình là trong các vụ án về tội “Hủy hoại rừng”.
Đọc tiếp → -
Không tính án phí đối với số tiền đã thỏa thuận bồi thường thiệt hại
Liên quan đến vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết: “Có tính án phí dân sự sơ thẩm đối với số tiền chưa bồi thường hay không?” , theo quan điểm cá nhân, tôi đồng ý với quan điểm của Tòa án nhân dân huyện HN, tỉnh NA là không tính án phí đối với số tiền đã thỏa thuận bồi thường thiệt hại.
Đọc tiếp → -
Không tính án phí trong trường hợp đã thỏa thuận trước khi mở phiên tòa
Tạp chí TAND điện tử ngày 06/01/2021 có đăng bài viết “Có tính án phí dân sự sơ thẩm đối với số tiền chưa bồi thường không?” của tác giả Trần Văn Hùng, theo tôi, trường hợp bị cáo và đại diện bị hại đã thỏa thuận xong về phần bồi thường thiệt hại và đề nghị Tòa án ghi nhận việc bồi thường thì không tính án phí dân sự sơ thẩm.
Đọc tiếp → -
Cần có hướng dẫn tính án phí đối với số tiền chưa bồi thường
Sau khi nghiên cứu bài viết “Có tính án phí dân sự sơ thẩm đối với số tiên chưa bồi thường hay không?” của Trần Văn Hùng tác giả đồng tình với quan điểm thứ hai là cần tính án phí đối với số tiền mà Nguyễn Văn A chưa bồi thường xong.
Đọc tiếp → -
Không tính án phí là đúng quy định
Sau khi nghiên cứu bài “Có tính án phí dân sự sơ thẩm đối với số tiền chưa bồi thường hay không?” tôi cho rằng trong trường hợp này không tính án phí.
Đọc tiếp →