Thời điểm nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản – Khó khăn trong việc định tội danh

Hành vi khách quan trong cấu thành tội phạm tội “Cướp tài sản” và tội “Công nhiên chiếm đoạt tài sản” được quy định cụ thể tại khoản 1 của các điều luật. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử vẫn còn tồn tại những khó khăn, vướng mắc nhất định về việc định tội danh liên quan đến hai hành vi nêu trên.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam trong tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng
Sáng 17/3, Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Dự án Pháp luật và Tư pháp (JICA) Nhật Bản tổ chức Hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam trong việc tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng”.
Đọc tiếp → -
Một số bình luận về các cam kết phòng, chống tham nhũng trong hiệp định CPTPP
Các cam kết phòng, chống tham nhũng trong Hiệp định được đánh giá là một trong những trường hợp điển hình nhất của xu hướng “lồng ghép” các điều khoản về phòng, chống tham nhũng và minh bạch hóa trong các hiệp định thương mại nhằm hướng tới việc xóa bỏ vấn đề tham nhũng, hối lộ diễn ra trong khu vực thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế.
Đọc tiếp → -
Rút đơn khởi kiện và rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện trong tố tụng hành chính – Một vài phân tích và đề xuất
Bài viết đề cập, phân tích, so sánh để làm rõ về vấn đề rút đơn khởi kiện và rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện và đề xuất sửa một số quy định của Luât Tố tụng hành chính ( LTTHC).
Đọc tiếp → -
Một số vướng mắc trong việc xử lý hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Hiện nay, việc áp dụng một số quy định của pháp luật hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội còn bất cập, chưa thực sự phù hợp, rất cần được hướng dẫn, tập huấn…
Đọc tiếp → -
Hoàn thiện pháp luật về cầm giữ tài sản trong Bộ luật Dân sự năm 2015
Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền đang nắm giữ hợp đồng tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Có thể thấy rằng nội dung quy định pháp luật còn bộc lộ nhiều bất cập cần phải điều chỉnh cho phù hợp.
Đọc tiếp → -
Xây dựng và ứng dụng công nghệ thông tin tại Tòa án nhân dân cấp huyện
Đẩy mạnh tiến độ nghiên cứu và xây dựng Tòa án điện tử; ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý điều hành là những vấn đề thời sự hiện nay. Các tác giả đã chủ động nghiên cứu tìm ra giải pháp để xây dựng một chương trình tin học hỗ trợ cho công tác tại TAND cấp huyện và chia sẻ cùng bạn đọc của Tạp chí.
Đọc tiếp → -
Bàn về biện pháp “tạm giam” trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự và kiến nghị, đề xuất
BLTTHS quy định cụ thể về thẩm quyền, đối tượng, thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam đã tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho Tòa án các cấp trong quá trình xét xử; tuy nhiên qua thực tiễn công tác thụ lý, giải quyết án vẫn còn một số vướng mắc, bất cập.
Đọc tiếp → -
Quy định về chứng cứ điện tử trong pháp luật tố tụng và Luật Giao dịch điện tử
Từ việc phân tích những quy định liên quan đến chứng cứ điện tử và nguồn dữ liệu điện tử trong pháp luật tố tụng và Luật Giao dịch điện tử, tác giả đề xuất cần sử dụng thống nhất thuật ngữ “chứng cứ điện tử” trong các văn bản tố tụng hình sự, dân sự, hành chính và văn bản pháp luật...
Đọc tiếp → -
Thiệt hại được bồi thường khi tài sản không còn
Trong bài này, tác giả phân tích những quy định của pháp luật về trường hợp thiệt hại được bồi thường khi tài sản không còn trong hoạt động thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam, theo đó tác giả tập trung vào hai trường hợp phổ biến là xác định giá trị tài sản được bồi thường và thời điểm xác định giá trị tài sản được bồi thường.
Đọc tiếp →